-
Sáng 26/9, Bộ GTVT Việt Nam và Bộ Đất đai, Cơ sở hạ tầng, Giao thông và Du lịch Nhật Bản (MLIT) phối hợp tổ chức buổi “Đối thoại Chính sách Logistics Việt Nam - Nhật Bản năm 2018”. Thứ trưởng Nguyễn Văn Công đã đến dự và phát biểu khai mạc.
-
Cục trưởng Nguyễn Xuân Sang làm việc với Cơ quan Phòng vệ bờ biển Hoa kỳ trao đổi kinh nghiệm triển khai Bộ Luật Quốc tế về An ninh tàu biển và cảng biển
-
Đánh giá cao mối quan hệ giữa hai nước, Ngài Đại sứ Leonardo Rosario Manuel đã giới thiệu thành tựu phát triển kinh tế trong những năm gần đây của Mô-dăm-bích và cho biết Mô-dăm-bích tập trung phát triển bốn lĩnh vực chính là những trụ cột kinh tế nước này, gồm có nông nghiệp, cơ sở hạ tầng, năng lượng và du lịch
-
Chiều 2/5/2018, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể đã chủ trì buổi làm việc về phương án đầu tư phát triển cảng Cái Cui (Cần Thơ). Tham dự cuộc họp có Thứ trưởng Nguyễn Văn Công, Phó Chủ tịch UBND TP. Cần Thơ Nguyễn Thanh Dũng và lãnh đạo Tổng công ty Hàng hải VN, Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn…
-
Tàu SAR 412 của Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải khu vực 2 (Da Nang MRCC) được xem là thần hộ mệnh ứng cứu ngư dân miền Trung. Mỗi chuyến ra khơi, thủy thủ trên tàu SAR 412 phải đương đầu không chỉ với sóng gió biển cả mà còn với những đe dọa khác.
-
Tết đến xuân về, người người nhà nhà sum vầy sung túc nhưng tại phòng làm việc của lực lượng tìm kiếm cứu nạn hàng hải, nơi được người đi biển trìu mến đặt tên “mắt biển”, đã 18 giao thừa qua, cũng như Tết năm nay, không khí làm việc vẫn luôn khẩn trương, căng thẳng, vì công tác tìm kiếm cứu nạn, giám sát bảo vệ chủ quyền lãnh thổ trên biển không thể dừng, dù chỉ một giây.
-
Việc làm chủ công nghệ thiết kế, chế tạo tàu thuyền bằng vật liệu mới PPC đang mở ra hướng đi mới cho ngành công nghiệp đóng tàu của Việt Nam. Việc sản xuất tàu thuyền bằng vật liệu này đem lại hiệu quả vận hành và nhiều tính năng ưu việt hơn sản phẩm truyền thống.
-
Tại Hà Nội, Đại sứ các nước liên minh kinh tế Á - Âu đã tổ chức họp báo thông báo Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh kinh tế Á - Âu (EAEU) chính thức có hiệu lực kể từ ngày hôm nay - 5/10/2016.
- Tính cả tháng 11, chỉ số PMI lĩnh vực chế tạo của Trung Quốc có chuỗi tăng điểm 9 tháng liên tiếp, dấu hiệu cho thấy đà hồi phục mạnh mẽ của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
- Theo số liệu được Tổng cục Thống kê mới công bố, sản xuất công nghiệp tháng 11/2020 tiếp tục khởi sắc, đặc biệt là ngành chế biến, chế tạo với mức tăng cao 11,9% so với cùng kỳ năm ngoái...
- Là một phần của tranh chấp về trợ cấp cho Boeing và Airbus, hàng hóa châu Âu như pho mát và rượu vang phải chịu thuế quan ở Mỹ. Hiện EU đang trả đũa bằng các hình phạt đối với các hàng hóa, dịch vụ trị giá lên tới 4 tỷ USD của Mỹ.
- Xem thêm
- Nghị định số 147/2018/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định quy định về điều kiện kinh doanh trong lĩnh vực hàng hải
Nghị định số 147/2018/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2..
- Nghị định số 142/2017/NĐ-CP ngày 11/12/2017 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng hải
Nghị định số 142/2017/NĐ-CP ngày 11/12/2017 của Ch..
- Nghị định số 38/2017/NĐ-CP ngày 4/4/2017 của Chính phủ về đầu tư xây dựng, quản lý khai thác cảng cạn
Nghị định số 38/2017/NĐ-CP ngày 4/4/2017 của Chính..
- Xem thêm
- Bài báo sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để phân tích chi tiết các yếu tố cơ bản sản xuất trong doanh nghiệp để đưa ra yếu tố tích cực và yếu tố chưa tích cực. Từ đó giúp doanh nghiệp có những biện pháp điều chỉnh thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Bài báo sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để ..
- Công ước SAR 79 là công ước quốc tế về Tìm kiếm và Cứu nạn trên biển; gồm 93 quốc gia thành viên tham gia trong đó có Việt Nam. Mục đích của công ước này nhằm phát triển và tiến hành hoạt động tìm kiếm, cứu nạn thông qua việc thiết lập một kế hoạch chung để tổ chức kịp thời các hoạt động Tìm kiếm Cứu nạn (TKCN) trên biển và thúc đẩy sự hợp tác giữa các tổ chức, lực lượng tham gia hoạt động TKCN.
Công ước SAR 79 là công ước quốc tế về Tìm kiếm và..
- Năm 1976, Chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ ban hành Nghị định quy hoạch một khu vực riêng rộng 600.000 m2 với chiều dài bờ biển 1.450m để thành lập khu công nghiệp tái chế và phá dỡ tàu biển tại thành phố Aliaga với mục đích cung cấp nguồn thép phế liệu cho các lò điện hồ quang. Hiện nay, tại Khu công nghiệp Aliaga có tất cả 22 Công ty tái chế tàu được cấp phép với số lượng công nhân lên tới 2.000 người khi hoạt động hết công suất và 05 Nhà máy luyện thép đang hoạt động.
Năm 1976, Chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ ban hành Nghị định ..
- Xem thêm